Sức bền và sức mạnh của thanh niên Việt Nam được xếp vào mức kém và rất kém so với tiêu chuẩn quốc tế
Trong đó:
- Chiều cao trung bình của các quốc gia trên thế giới.
+ Chiều cao trung bình của nam giới đạt 1,757 m.
+ Chiều cao trung bình của nữ giới đạt 1,655 m.
Ở Nhật Bản, một chính sách quốc gia cải thiện thể hình của người Nhật với khẩu hiệu: "Một ly sữa làm mạnh một dân tộc". Vấn đề không phải chỉ của riêng ai mà còn là tự tôn của dân tộc. Và bạn biết kết quả rồi đấy.
Ở Hàn Quốc, mỗi gia đình đều đặt mục tiêu phát triển thể chất của con cái mình lên hàng đầu. Bạn sẽ ngạc nhiên đấy.
Kết quả là:
- Chiều cao trung bình của nam giới Hàn Quốc 1,739 m
- Chiều cao trung bình của nam giới Nhật Bản là 1,715 m
Các bài báo phân tích, người Việt thấp bé, yếu thể lực không phải do di truyền còi cọc. Bằng chứng là việc theo dõi các trẻ em được sinh ra và lớn lên tại Pháp, đều đạt chiều cao tương đương với người Pháp.
Người Việt thấp phụ thuộc vào nhiều yếu tố, chủ yếu là do dinh dưỡng kém, trẻ em mắc các bệnh như tiêu chảy hoặc giun thì khi lớn lên chiều cao sẽ bị thấp đi so với bình thường.
Có 1 phân tích rất hay là Hormon tăng trưởng được tiết từ 10h tối trở đi, trong khi đó trẻ em VN lúc 10h tối còn đang bận học bài, làm bài tập về nhà cho ngày hôm sau.
Còn 1 yếu tố nữa đó là vận động, nhưng:
Thiếu vận động nên tố chất thể lực, đặc biệt là sức bền và sức mạnh của thanh niên Việt Nam được xếp vào mức kém và rất kém so với tiêu chuẩn quốc tế.
Chiều cao của con người ảnh hưởng bởi các yếu tố:
+ Dinh dưỡng (32%).
+ Di truyền (23%).
+ Rèn luyện thể lực (20%).
+ Môi trường sống: ánh nắng, giấc ngủ, bệnh tật…
Các bạn trẻ chưa hết tuổi dậy thì nên thay đổi chế độ dinh dưỡng tốt hơn, tập luyện thể thao nhiều hơn nữa nhé.
Có thể bạn quan tâm:
sweetheartbakery.vn